Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (727 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (494 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (81 bài viết)
  • Sản phẩm mới (218 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (552 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (155 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (126 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (182 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (71 bài viết)
  • Cùng Học (98 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (74 bài viết)
  • School@net 15 năm (153 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (123 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (360 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1209 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1033 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (276 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (181 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8222 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
    
     
    Giỏ hàng

    Xem giỏ hàng


    Giỏ hàng chưa có sản phẩm

     
    Bản đồ lưu lượng truy cập website
    Locations of visitors to this page
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 1
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 1
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 93652652 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Bài học trực tuyến"

    Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn (Sách Toán 9, tập 1, trang 117)

    Phạm Thị Hòa, GV THCS Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

    Email: phamhuong148@yahoo.com.vn

    I. Mục đích – Yêu cầu

    1. Kiến thức :

    - Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản:

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chương 2 - BÀI 3: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

    1. Định nghĩa: Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.

    Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau, ký hiệu (P) // (Q) hoặc (Q) // (P)

    2. Các tính chất

    Định lý 1: nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì một đường thẳng a nằm trong (P) đều song song với (Q)

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chương II - BÀI 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG

    1. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng

    Cho một đường thẳng a và một mặt phẳng (P). Tuỳ theo số giao điểm của a và (P), ta có các trường hợp sau:

    Xem tiếp Xem tiếp...
    CHƯƠNG II: QUAN HỆ SONG SONG

    Bài 1: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

    1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian

    Cho hai đường thẳng a và b trong không gian, khi đó có thể xảy ra hai trường hợp

    a) Có mặt phẳng chứa cả a và b. Theo kết quả của hình học phẳng ta có 3 khả năng xảy ra:

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chương I - BÀI 3: HÌNH CHÓP

    1. Định nghĩa. Trong mặt phẳng (P) cho đa giác A1A2...An và cho một điểm S nằm ngoài (P). Nối S với các đỉnh A1, A2, ..., An ta được n miền tam giác SA1A2, SA2A3, ....SAnA1.

    Hình tạo bởi n miền tam giác đó và miền đa giác A1A2...An được gọi là hình chóp S.A1A2...An

    Xem tiếp Xem tiếp...
    BÀI 2: CÁC TIÊN ĐỀ CỦA HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

    Cùng với các đối tượng cơ bản là “điểm”, “đường thẳng”, “mặt phẳng” và những kết quả của hình học phẳng, ta thừa nhận thêm một số tiên đề cần thiết sau đây để xây dựng hình học không gian:

    Xem tiếp Xem tiếp...
    ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG - KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU

    BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU

    1. Trước đây chúng ta thường chỉ nói đến các hình nằm trong mặt phẳng như : tam giác, tứ giác, đường tròn.. Môn hình học khi đó được gọi là hình học phẳng.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đường thẳng Mikel

    Trong các bài viết trước, chúng ta đã làm quen với khái niệm điểm và đường tròn Mikel. Hôm nay chúng ta tiếp tục làm quen với khái niệm tiếp theo: đường thẳng Mikel.

    Bài toán:

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bài toán về vòng tròn Mikel

    Trong một bài viết đã đăng, các bạn đã làm quen với bài toán và điểm Mikel. Hôm nay chúng ta tiếp tục làm quen với khái niệm tiếp theo: vòng tròn Mikel.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bài toán về điểm Mikel

    Tiếp tục với chuỗi các bài toán hình học cổ điển nổi tiếng, hôm nay chúng ta sẽ làm quen với bài toán điểm Mikel.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Thí nghiệm hóa học trong Flash

    1. Một thí nghiệm hóa học trong Flash

    Trước tiên, tôi xin mô tả thí nghiệm: Cho miếng kẽm vào bình đựng axít sunfuric loãng. Như ta đã biết trong quá trình xảy ra phản ứng, các chất được tạo ra là kẽm sunfat và khí H2 bay lên. Như vậy, để mô phỏng được thí nghiệm này trong Flash, ta chỉ cần tạo chuyển động thả một tấm kẽm vào bình đựng dung dịch axít.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bài tập 3 (SGK Hình học 11, trang 12, hình 10)

    Đề bài: Cho tam giác ABC và một điểm O nằm ngoài mặt phẳng (ABC). Trên các đoạn thẳng OA, OB, OC ta lần lượt lấy các điểm A’, B’, C’ không trùng với đầu mút các đoạn thẳng đó. Gọi M là một điểm thuộc mặt phẳng (ABC) và nằm trong tam giác ABC. Tìm điểm chung (giao điểm) của:

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bài học thứ hai về hình học không gian Bài tập 2 (SGK Hình học 11, trang 11, hình 9)

    Đề bài: Cho tam giác ABC và một điểm O nằm ngoài mặt phẳng (ABC). Gọi A’, B’, C’ là các điểm lần lượt lấy trên các đoạn thẳng OA, OB, OC và không trùng nhau với đầu mút các đoạn thẳng đó. Chứng minh rằng nếu các cặp đường thẳng A’B’ và AB và BC, C’A’ và CA cắt nhau lần lượt tại D, E, F thì ba điểm D, E, F thẳng hàng.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bài học đầu tiên về hình học không gian (Bài tập 1 (SGK Hình học 11, trang 10, hình 8))

    .Đề bài: Trong mặt phẳng P cho tứ giác ABCD có các cánh đối AB và CD không song song với nhau. Gọi S là một điểm không thuộc mặt P.

    a. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).

    b. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nhà hát Opera Syney - Australia

    Nhà hát opera Syney là một công trình nhà hát tại thành phố Sydney, Úc. Nhà hát có kiến trúc độc đáo hình con sò hay những cánh buồm no gió ra khơi. Đây là công trình kiến trúc độc đáo của Sydney nói riêng và nước Úc nói chung, thu hút nhiều du khách đếm thăm.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Cầu Sydney Harbour - Úc

    Cầu Sydney Harbour - chiếc cầu được xây năm 1932, nơi hẹp nhất giữa hai bờ Bắc Nam. Cùng với tòa nhà lịch sử Opera House, Cầu Sydnay Harbour là biểu tượng của thành phố Sydney - Úc.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Tử cấm thành – Trung quốc

    Tử cấm thành Bắc Kinh tọa lạc chính xác ở trung tâm thành Bắc Kinh trước đây là cung điện của các triều đại Nhà Minh và Nhà Thanh Trung Quốc. Ngày nay được gọi là Bảo tàng Cố Cung. Diện tích Tử Cấm Thành là 720.000 m2, gồm 800 cung và 8000 phòng. Do đó, UNESCO đã xếp Cố Cung vào loại quần thể cổ bằng gỗ lớn nhất thế giới và được công nhận là Di sản thế giới tại Trung Quốc vào năm 1987 với tên gọi là Cung điện triều Minh và triều.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Kênh đào Suez – Ai cập

    Kênh đào Suez (thuộc Ai Cập), là kênh thuỷ lợi nhân tạo chạy từ phía Bắc tới phía Nam đi ngang qua eo đất Suez phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối giữa Biển Địa Trung Hải với Vịnh Suez, là một nhánh của Biển Đỏ. Kênh đào cung cấp một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu- Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu Phi và Biển Đại Dương ( Oceania).

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Tòa nhà Queen Victoria

    Sydney có cảnh đẹp nổi tiếng, thành phố Sydney được gọi là "Thành phố Cảng". Đây là trung tâm tài chính lớn nhất của Úc và cũng là một địa điểm du lịch của khách quốc tế, nổi tiếng với nhiều bãi biển đẹp và kiến trúc đôi: Nhà hát opera Sydney và Cầu Cảng.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chùa Shwedagon - Myanmar

    Shwedagon là ngôi chùa vừa to vừa bề thế, uy nghi. Cả bốn hướng đều có những bậc thang dài dằng dặc dẫn vào chùa. Shwedagon nằm trên một quả đồi, giống như một nàng tiên lộ mình giữa rừng cây cổ thụ um tùm.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 ... 46 47 48 49 50 51 52

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.