Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (727 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (494 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (81 bài viết)
  • Sản phẩm mới (218 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (552 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (155 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (126 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (182 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (71 bài viết)
  • Cùng Học (98 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (74 bài viết)
  • School@net 15 năm (153 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (123 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (360 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1209 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1033 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (276 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (181 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8222 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
    
     
    Giỏ hàng

    Xem giỏ hàng


    Giỏ hàng chưa có sản phẩm

     
    Bản đồ lưu lượng truy cập website
    Locations of visitors to this page
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 10
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 10
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 93121838 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.
    Chùm tin sự kiện:
    "Vật lý - thiên văn"

    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao ôtô dễ phanh còn xe lửa thì không dễ phanh?

    Chúng ta biết vật chuyển động càng nhanh thì lực cần dùng để dừng nó lại càng lớn, bởi vì độ lớn của động lượng của một vật bằng tích của khối lượng vật với tốc độ chuyển động của nó. Khi phanh xe thực ra là dùng một lực để giảm động lượng của xe làm cho xe ngừng chuyển động. Ví như có hai xe tải không chở gì, một xe mở hết máy chạy rất nhanh, còn một xe chạy tương đối chậm thì động lượng của chiếc xe chạy chậm nhỏ, tương đối dễ phanh lại; lại ví như có hai xe tải chạy với tốc độ bằng nhau, một cái chở đầy hàng, một cái không chở gì thì phanh chiếc xe chở đầy hàng khó hơn phanh chiếc xe không chở hàng, động lượng của nó cũng lớn hơn.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao phần lớn các ô tô đều dùng bánh xe sau dẫn động bánh xe trước?

    Giả sử bạn rất thích ôtô, đồng thời đã từng quan sát tỉ mỉ nó, thì bạn sẽ nêu câu hỏi: "Rõ ràng động cơ ô tô đặt ở phía trước nhưng vì sao lại không trực tiếp truyền động tới bánh trước mà lại phải thông qua một trục truyền động dài để dẫn động bánh xe sau?"

    Xem tiếp...
    Vì sao đi xe đạp trên đường lầy rất tốn sức?

    Khi xe đạp đi qua một đoạn đường bùn ướt thì hình như hai bánh xe đạp không phải là tròn nữa, đi xe đạp rất tốn sức. Có phải là săm thủng không? Không phải. Có phải các viên bi trong ổ trục bị hỏng không? Cũng không phải.

    Thế thì do duyên cớ gì?

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao cái kim dễ xuyên vào vật thể khác?

    Vì sao cái kim dễ dàng xuyên vào vật thể khác còn một cái đinh đầu tù thì không dễ dàng xuyên vào vật thể khác?

    Đó là do áp suất tác dụng vào vật thể khác nhau.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao phải đắp đê trên hẹp dưới rộng?

    Nhưng con sóng mạnh cuồn cuộn ngày đêm không ngừng đập vào con đêm, nhưng đê vẫn đứng vững.

    Đúng vậy, sóng luôn dùng sức muốn đẩy vỡ con đê để nó tự do tràn đi khắp nơi. áp lực ngang của nước sông tỷ lệ thuận với độ sâu của nước sông, như thế cũng có nghĩa là phần dưới của đê chịu áp lực của nước sông lớn hơn nhiều so với phần trên; do trọng lực của đê hướng xuống dưới theo phương thẳng đứng lên nó và lực đẩy ngang của sóng sinh ra một hợp lực theo hướng xiên. Nếu hợp lực vượt ra ngoài đáy đê, con đê có thể nghiêng đổ; đắp đê dưới rộng trên hẹp chính là để thích ứng với sự thay đổi của áp lực nước sông, tiết kiệm được vật liệu đồng thời làm cho hợp lực không thể vượt ra khỏi đáy đê, làm cho đê đứng vững chắc.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: áp suất của đầu mũi kim máy hát lên đĩa hát so với áp suất bánh xe lửa lên đường ray, cái nào lớn hơn?

    Khi nhìn thấy xe lửa đang chạy trên đường ray, có thể bạn sẽ nghĩ: áp suất của bánh xe mà đường ray phải chịu lớn thật! Nếu không phải thế thì vì sao khi xe lửa di qua, đường ray, tà vẹt đều bị bánh xe ép cho rung lên mà phát ra tiếng kêu cành cạch.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Có thể phóng đại được thời gian chăng?

    Trong cuộc chạy đua cự ly ngắn 100 mét thường xảy ra sự việc sau: hai vận động viên hầu như cùng đến đích một lúc, đồng hồ đo giây cùng chỉ một thời gian như nhau, ngay những trọng tài đứng ở đích có nhiều kinh nghiệm cũng không thể đoán định ngay được ai là người về nhất bởi vì người về trước chỉ hơn có một cái vai, đến đích trước chỉ có mấy phần trăm giây.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: 1 tấn gỗ và 1 tấn thép, cái nào nặng hơn?

    1 tấn gỗ và 1 tấn thép, cái nào nặng hơn?

    Nếu như có người trả lời: "1 tấn gỗ nặng hơn" thì câu trả lời đó thường khiến mọi người cười ầm lên. Thực ra, nói một cách nghiêm túc, câu trả lời đó là chính xác.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Khi 1 kgl thép đang rơi tự do nó sẽ nặng bao nhiêu?

    Một kilogam thép để yên thì nặng 1 kgl. Nếu cho nó rơi tự do từ trên lầu cao xuống thì trọng lượng trước khi chạm đất của nó là bao nhiêu?

    Có người nói: Vẫn là một miếng thép như trước nên rõ ràng vẫn nặng 1kg.

    Thế nhưng có một người khác nói: bất kể là vật thể nào trên đoạn đường rơi tự do trọng lượng của nó phải bằng không. Vì vậy một miếng thép nặng 1 kgl khi nó đang rơi tự do trọng lượng của nó sẽ bằng không.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Trọng lượng của một vật có thể thay đổi không?

    Nếu như có người nói với bạn rằng trong lượng của một vật thể là không cố định, có thể thay đổi tuỳ theo địa điểm thì bạn có tin không?

    Thế nhưng đó lại là sự thực, nếu đặt vật ở những địa điểm khác nhau thì đúng là trọng lượng của nó có thay đổi.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Ngoài thể rắn, thể lỏng, thể khí ra, vật chất còn ở trạng thái nào khác nữa không?

    Vật chất xung quanh chúng ta thật là muôn hình muôn vẻ, phong phú đa dạng. Nếu cần phân loại chắc bạn có thể chỉ ra ngay không khó khăn gì cái nào là chất rắn, cái nào là chất lỏng, cái nào là chất khí.

    Ngoài ba loại đó ra vật chất còn ở trạng thái nào khác nữa không?

    Xem tiếp...
    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp)

    131. Sét thường đánh xuống cây cối có rễ ăn sâu vào trong đất. Tại sao?

    - Cây có nhiều rễ đâm xuống lớp đất sâu có chứa nước, nối với mặt đất tốt hơn, và vì thế, dưới ảnh hưởng của những đám mây đang tích điện, một lượng điện tích đáng kể của đất ngược dấu với điện tích của những đám mây, được tích lại trên cây.

    Xem tiếp...
    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp)

    120. Tại sao vào lúc giá lạnh quá, cây cối hay bị nứt ra?

    - Khi thời tiết lạnh quá, chất dịch trong cây tăng thể tích, đồng thời làm đứt các sợi trong cây, kèm theo tiếng kêu răng rắc.

    Xem tiếp...
    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp)

    111. Tại những vùng ao hồ, lá của cây hoa súng đều nằm trên mặt nước. Khi nâng lên hoặc dìm lá xuống thì chúng mất tư thế cũ và bị uốn cong theo nhiều hướng khác nhau. Vì sao như vậy?

    - Lá cây hoa súng và nhiều các khác nằm trên mặt nước là vì có sức căng mặt nước. Khi kéo lá lên khỏi mặt nước hoặc ấn chìm xuống, sức căng bề mặt của nước thôi không tác dụng lên nữa.

    Xem tiếp...
    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp)

    101. Tại sao nhiều cây sống ở sa mạc lá lại được thay bằng gai?

    - Ở nhiều cây, gai thay thế cho lá là nhằm giúp cho cây tiết kiệm được nhiều hơn lượng nước hao phí, vì gai này bị mặt trời đốt nóng ít hơn là lá cây, do đó sự thoát hơi nước cũng yếu đi nhiều.

    Xem tiếp...
    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp)

    91. Bằng cách nào mà những con cá voi, hải cẩu, sống trong vùng nước quanh năm đóng băng, vẫn giữ được thân nhiệt cao (30 - 40 độ C)?

    - Những động vật này có một lớp mỡ dưới da ngăn cản không cho thân nhiệt mất đi nhanh chóng (mỡ vốn là chất dẫn nhiệt kém).

    Xem tiếp...
    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp)

    81. Vành tai của nhiều loài động vật cử động được, điều này có ý nghĩa gì?

    - Nhờ sự cử động của vành tai, các động vật có khả năng xác định hướng của nguồn âm.

    Xem tiếp...
    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp)

    71. Một vài loài chim lớn ở biển thường đi "hộ tống" các con tàu hàng giờ, có khi vài ngày đêm. Đồng thời, khi đi theo tàu, phần lớn chúng không vỗ cánh và chỉ tiêu hao ít năng lượng. Trong trường hợp này, chim vận động được nhờ nguồn năng lượng nào?

    Xem tiếp...
    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp)

    61. Do đâu mà các chỗ chai cứng ở chân lại bị đau trước khi trời mưa?

    - Trước khi trời mưa, áp suất khí quyển thường giảm xuống. Sự giảm áp suất bên ngoài làm cho các tế bào ở chân giãn nở chút ít, chỗ chai cứng lại không thể giãn nở như các phần mềm khác của cơ thể nên đã tạo ra sự kích thích thần kinh và có cảm giác đau.


    Xem tiếp...
    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp)

    41. Một người ở tư thế nào thì vững vàng hơn: ngồi hay đứng? Tại sao?

    - Khi một người ngồi, trọng tâm ở vị trí thấp hơn khi đứng. Như đã biết, tư thế của người càng vững khi trọng tâm cơ thể ở vị trí càng thấp.

    Xem tiếp...
    1 2 3
    Tham khảo thêm sự kiện
  • Khoa học xã hội
  • Khoa học tự nhiên
  • Du lịch - địa danh - bản đồ
  • Thế giới tự nhiên
  • Văn học - nghệ thuật - âm nhạc - hội họa

  • Những bài viết mới đưa lên website
    HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM SOẠN THẢO VÀ GIẢNG DẠY 3D – MOZABOOK
    CHÚC MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM - 2021
    PHẦN MỀM SOẠN BÀI GIẢNG VÀ DẠY HỌC 3D MOZABOOK
    [iQB] Bài 8. Kiểm tra trực tuyến
    [iQB] Bài 7.Trộn câu hỏi đề kiểm tra
    [iQB] Bài 6. Kiểm tra lại các câu hỏi trong đề thi và thuộc tính đề
    [iQB]Bài 5. Sinh đề kiểm tra từ mẫu đề kiểm tra
    [iQB] Bài 4. Tạo nhóm đề kiểm tra và tạo mẫu đề kiểm tra
    [iQB] Bài 3. Nhập câu hỏi trực tiếp từ Text Editor - chuyển nhập câu hỏi từ Word
    Ưu đãi đặc biệt – Thay lời tri ân Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.